Trang thông tin tổng hợp
Trang thông tin tổng hợp
  • Ẩm Thực
  • Công Nghệ
  • Kinh Nghiệm Sống
  • Du Lịch
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Làm Đẹp
  • Phòng Thủy
  • Xe Đẹp
  • Du Học
Ẩm Thực Công Nghệ Kinh Nghiệm Sống Du Lịch Hình Ảnh Đẹp Làm Đẹp Phòng Thủy Xe Đẹp Du Học
  1. Trang chủ
  2. xi hao
Mục Lục

Bài 26, 27, 28, 29, 30, 31 trang 125, 126 SGK Toán 8 tập 1 - Diện tích hình thang

avatar
xua
23:05 20/09/2024

Mục Lục

Bài 26 trang 125 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Tính diện tích hình thang (ABED) theo các độ dài đã cho trên hình (140) và biết diện tích hình chữ nhật (ABCD) là (828m^2.)

Phương pháp:

- Diện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.

$$S = {1 over 2}left( {a + b} right).h$$

- Diện tích hình chữ nhật có hai kích thước (a,,b) là (S=ab).

Lời giải:

Bài 27 trang 125 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Vì sao hình chữ nhật (ABCD) và hình bình hành (ABEF) (h.(141)) lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.

Phương pháp:

Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành.

Lời giải:

Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.

Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước:

- Lấy một cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB.

- Vẽ đường thẳng EF.

- Từ A và B vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. Vẽ các đoạn thẳng AD, BC.

ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho.

Bài 28 trang 126 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Xem hình (142) ((IG// FU)). Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành (FIGE.)

Lời giải:

Bài 29 trang 126 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?

Phương pháp:

Diện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.

$$S = {1 over 2}left( {a + b} right).h$$

Lời giải:

Bài 30 trang 126 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Trên hình (143) ta có hình thang (ABCD) với đường trung bình (EF) và hình chữ nhật (GHIK.) Hãy so sánh diện tích hai hình này, từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức diện tích hình thang.

Phương pháp:

- Diện tích hình chữ nhật có hai kích thước (a,b) là (S=ab)

- Diện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.

$$S = {1 over 2}left( {a + b} right).h$$

Lời giải:

Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác.

Mặt khác, ta phát hiện công thức mới: Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với đường cao.

Bài 31 trang 126 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Xem hình (144.) Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích)

Phương pháp:

Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành, hình chữ nhật.

Lời giải:

Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích là 6 ô vuông.

Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông.

Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 ô vuông.

Hình 4 có diện tích là 7 ô vuông nên không có cùng diện tích với một trong các hình đã cho.

Sachbaitap.com

0 Thích
Chia sẻ
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Twitter
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Pinterest
In
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS

Trang thông tin tổng hợp googleplay

Website googleplay là blog chia sẻ vui về đời sống ở nhiều chủ đề khác nhau giúp cho mọi người dễ dàng cập nhật kiến thức. Đặc biệt có tiêu điểm quan trọng cho các bạn trẻ hiện nay.

© 2025 - googleplay

Kết nối với googleplay

vntre
vntre
vntre
vntre
vntre
thời tiết cần thơ 8xbet OK365
Trang thông tin tổng hợp
  • Trang chủ
  • Ẩm Thực
  • Công Nghệ
  • Kinh Nghiệm Sống
  • Du Lịch
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Làm Đẹp
  • Phòng Thủy
  • Xe Đẹp
  • Du Học
Đăng ký / Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Chưa có tài khoản? Đăng ký