Bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không? Khi nào nên?

Bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không?

Trong một số trường hợp, để cải thiện chứng suy nhược cơ thể, tùy từng trường hợp người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định truyền dịch. Truyền dịch chỉ được thực hiện khi được bác sĩ chỉ định qua thăm khám và dưới sự giám sát chặt chẽ của đội ngũ y tế về các vấn đề như điều kiện vô khuẩn y tế, hàm lượng dịch, thời gian và tốc độ dẫn truyền dịch. [1]>> Tham khảo: Suy nhược cơ thể nên truyền gì?

Đọc thêm

Tình trạng suy nhược cơ thể là gì?

Suy nhược cơ thể là tình trạng suy yếu sức khỏe cả về mặt thể chất lẫn tinh thần, xảy ra do nhiều nguyên nhân. Khi bị suy nhược cơ thể, người bệnh luôn trong trạng thái thiếu năng lượng, mệt mỏi và uể oải. Người bị suy nhược cơ thể thường suy giảm hệ miễn dịch, tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh tấn công hoặc làm tăng nặng các bệnh sẵn có. Tình trạng suy nhược cơ thể cần được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời để tránh biến chứng nguy hiểm.

Đọc thêm

Truyền nước (truyền dịch, truyền đạm) là gì?

Truyền nước là cách gọi quen thuộc của phương pháp truyền dịch cho cơ thể người bệnh. Đây là phương pháp dẫn truyền nước (dịch) và các chất cần thiết bằng đường tĩnh mạch vào trong cơ thể. Truyền dịch là chỉ định y khoa chỉ nên thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ.Dịch truyền là loại dung dịch hòa tan được đưa vào cơ thể bằng cách tiêm truyền đường tĩnh mạch. Hiện nay, có khoảng 20 loại dịch truyền được sử dụng trong y tế, thông qua quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định loại dịch truyền phù hợp với người bệnh với tốc độ truyền được kiểm soát chặt chẽ. Dịch truyền thường được phân thành 3 nhóm, cụ thể như sau:Vậy, người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không hay suy nhược cơ thể có nên truyền nước không? Suy nhược cơ thể truyền nước gì?

Đọc thêm

Khi nào nên và không nên truyền nước cho người suy nhược cơ thể?

Đọc thêm

1. Trường hợp có thể được truyền nước

Một số trường hợp có thể được bác sĩ chỉ định truyền dịch qua đường tĩnh mạch như:

Đọc thêm

2. Trường hợp không được chỉ định truyền nước

Một số trường hợp thường không được bác sĩ chỉ định truyền dịch vì tiềm ẩn gây nguy hiểm đến sức khỏe, điển hình như:

Đọc thêm

Biến chứng có thể xảy ra khi tùy tiện truyền nước

Quá trình truyền dịch nếu không được bác sĩ chỉ định và kiểm soát nghiêm ngặt có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro về sức khỏe như:

Đọc thêm

Các giải pháp thay thế truyền nước

Một người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước để cải thiện bệnh không? Trong những trường hợp không thật sự cần thiết, bác sĩ có thể không chỉ định người bị suy nhược cơ thể thực hiện truyền dịch. Thay vào đó, để cải thiện sức khỏe bác sĩ sẽ khuyến nghị người bệnh:>> Tham khảo thêm: Dinh dưỡng cho người suy nhược cơ thể

Đọc thêm

Câu hỏi thường gặp khi truyền nước cho người suy nhược cơ thể

Đọc thêm

1. Có giải pháp nào trị suy nhược cơ thể tại nhà không?

Đối với trường hợp suy nhược cơ thể ở mức độ nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định phác đồ điều trị, theo dõi tại nhà với các biện pháp bao gồm:

Đọc thêm

2. Người mệt mỏi có nên truyền đạm không?

Người bị mệt mỏi nếu có thể tự ăn uống thường không cần truyền đạm hay truyền dịch. Tình trạng mệt mỏi, uể oải có thể được cải thiện bằng cách bổ sung dinh dưỡng thông qua chế độ ăn uống và dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để hồi phục thể trạng.Lưu ý: Việc tự ý truy...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

googleplay